Corticosteroid là một loại thuốc trị bệnh chàm hay được sử dụng, trong đó có hydrocortisone. Đây là một loại dược chất có hiệu lực nhẹ nên khá an toàn với cơ thể. Vậy tác dụng, phản ứng phụ và những lưu ý khi sử dụng loại thuốc này là gì? Mời các bạn cùng xem bài viết này để hiểu hơn nhé!
Viêm da cơ địa (còn gọi là chàm, eczema) là một bệnh lý trong đó đặc trưng bởi tình trạng da nổi mụn nước, ngứa và có thể chảy nước khi tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Việc nhận biết được các triệu chứng viêm da cơ địa đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện sớm bệnh và kiểm soát các cơn bùng phát.
Bệnh chàm (eczema) là một bệnh lý mạn tính, hay tái phát. Các phương pháp điều trị bệnh chàm hiện nay hầu như chỉ dừng lại ở việc làm giảm triệu chứng, chứ không trị được dứt điểm. Corticoid là một loại thuốc điều trị bệnh chàmhay được sử dụng một cách tùy ý, không được kiểm soát. Người bệnh không biết rằng khi bôi các thuốc chứa hydrocortisone dài ngày có thể gây ra một số tác dụng phụ nguy hiểm. Bài viết này sẽ thảo luận về các tác dụng phụ của thuốc bôi chứa hydrocortisone trong điều trị bệnh chàm.
Bệnh chàm da là bệnh lý của da với các triệu chứng có thể từ phát ban ngứa đến nổi mụn nước gây đau đớn. Trong đó, chàm môi cũng khá phổ biến, gây ảnh hưởng không nhỏ đến thẩm mỹ của người bị. Để điều trị bệnh chàm môinhanh chóng, ngăn ngừa các hậu quả, việc nhận biết sớm bệnh đóng vai trò quan trọng. Bài viết này sẽ trình bày về các dấu hiệu nhận biết chàm môi và nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Viêm da cơ địa là một dạng của bệnh chàm, thường rất khó điều trị và hay bị tái phát. Có một số loại thuốc được sử dụng để điều trị viêm da cơ địa, trong đó có nhóm kháng histamine. Bài viết này sẽ tìm hiểu về tác dụng cũng như là một số phản ứng không mong muốn mà nhóm thuốc này gây ra cho người bệnh.
Trong tất cả các thuốc được chỉ định cho người bị chàm, steroids được sử dụng phổ biến nhất. Việc khi nào thì điều trị bệnh chàm bằng steroids tại chỗ và việc sử dụng nhóm thuốc này có an toàn không? Mời các bạn cùng tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây nhé!
Bệnh eczema hay còn được gọi là bệnh chàm, thường được điều trị bằng cách sử dụng cách thuốc chống viêm, giảm ngứa, chống dị ứng. Trong đó, thuốc ức chế calcineurin và thuốc chống nhiễm trùng cũng hay được chuyên gia kê đơn cho người bị eczema. Tuy nhiên, người bệnh không nên sử dụng kéo dài vì có thể dẫn đến một số tác dụng phụ nghiêm trọng.
Bệnh chàm da là tình trạng da gây viêm và ngứa da, chính vì vậy, để cải thiện bệnh chàm các chuyên gia thường chỉ định cho người bệnh một số loại thuốc chống viêm và giảm ngứa, điển hình là corticosteriods và thuốc kháng histamine. Bài viết này sẽ đề cập đến tác dụng của hai nhóm thuốc này và những tác dụng phụ có thể gặp phải.
Mẹo trị chàm môi là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm tìm hiểu. Bạn có thể cải thiện các tổn thương, làm giảm triệu chứng, hạn chế tái phát nếu áp dụng đúng cách. Hãy tham khảo ngay 10 gợi ý dưới đây nhé!
Viêm da cơ địa ở trẻ không đơn giản như nhiều bậc cha mẹ vẫn nghĩ, ngược lại, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ, các bậc cha mẹ hãy tìm hiểu để có thể phòng ngừa cho con nhé!
Eczema (hay chàm, viêm da cơ địa) là một trong những bệnh phổ biến gây ra tình trạng viêm ngứa khó chịu. Bên cạnh các biện pháp cải thiện bệnh với những loại thuốc Tây, dân gian cũng thường áp dụng những biện pháp điều trị eczema bằng thuốc Đông y. Dưới đây là 3 bài thuốc điều trị bệnh eczema bằng thuốc Đông y mà bạn có thể tham khảo.
Viêm da cơ địa là thể phổ biến nhất của bệnh chàm. Việc điều trị bệnh bên cạnh những biện pháp được bác sĩ chỉ định, có một số thay đổi rất đơn giản trong thói quen hàng ngày mà bạn có thể dễ dàng thực hiện nhưng có thể giúp giảm các triệu chứng bệnh hiệu quả.