Chế độ dinh dưỡng từ lâu đã được chứng minh có ảnh hưởng lớn đến việc cải thiện bệnh chàm. Người bệnh không chỉ cần chú ý đến những thực phẩm để ăn mà còn phải lưu ý chọn các loại thức uống phù hợp để tránh làm xấu tình trạng bệnh. Dưới đây là 4 loại thức uống người bệnh chàm cần tránh.
Người bệnh viêm da dị ứng thường được khuyên phải tránh nhiều yếu tố nguy cơ gây bệnh, trong đó có các loại xà phòng thường dùng. Vậy những thành phần nào trong xà phòng có thể gây khởi phát viêm da dị ứng?
Các loại tinh dầu tự nhiên được chiết xuất từ trái cây có hàm lượng dinh dưỡng cao. Không giống như các sản phẩm chăm sóc da tổng hợp, tinh dầu từ trái cây không gây kích ứng, có thể thâm nhập sâu vào da, làm mềm da, dưỡng ẩm, ngăn ngừa khô da, chống oxy hóa, giảm viêm, ngứa… mang lại tác dụng tốt cho bệnh eczema.
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Y học Phân tử Max Delbrück và Trường Đại học Y khoa Berlin, Đức, đã thực hiện một nghiên cứu và phát hiện một biến thể gen trên nhiễm sắc thể số 11 liên quan đến việc làm gia tăng nguy cơ viêm da dị ứng.
Trong một bữa ăn, thực phẩm là trọng tâm chính. Tuy nhiên, các loại gia vị có vai trò quan trọng tạo nên hương vị cho món ăn. Đặc biệt, đối với chế độ ăn uống dành cho bệnh chàm, một số loại thảo mộc dùng làm gia vị có thể mang lại nhiều lợi ích.
“Mặc dù được biết đến là bệnh lý da liễu, nhưng bệnh chàm không chỉ ảnh hưởng đến làn da. Nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và sức khoẻ nói chung, cả về thể chất và tinh thần, đồng thời có thể làm tăng nguy cơ phát triển nhiều vấn đề sức khỏe khác”. Đây là khẳng định của Tiến sĩ - chuyên gia da liễu Jonathan Silverberg, giảng viên Trường Y Feinberg, thuộc Đại học Northwestern, Chicago, Hoa Kỳ.
Bệnh chàm là bệnh lý da liễu khá phổ biến và hiện nay vẫn chưa rõ nguyên nhân. Bệnh thường tiến triển theo đợt, hay tái phát và chịu ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố nguy cơ, trong đó có nhiều yếu tố hiện diện ngay trong nhà bạn. Vậy, làm thế nào để giảm các yếu tố kích hoạt bệnh chàm trong nhà?
Tổ đỉa là một thể bệnh chàm, đặc trưng bởi sự xuất hiện của nhiều mụn nước nhỏ, thường thấy trên lòng bàn tay, ngón tay và lòng bàn chân. Bên cạnh mụn nước, vùng da bị ảnh hưởng có thể kèm theo các triệu chứng như ngứa, viêm và tấy đỏ. Dưới đây là 4 cách giúp giảm triệu chứng bệnh tổ đỉa mà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà.
Mẹo trị chàm môi là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm tìm hiểu. Bạn có thể cải thiện các tổn thương, làm giảm triệu chứng, hạn chế tái phát nếu áp dụng đúng cách. Hãy tham khảo ngay 10 gợi ý dưới đây nhé!
Viêm da cơ địa ở trẻ không đơn giản như nhiều bậc cha mẹ vẫn nghĩ, ngược lại, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm da cơ địa ở trẻ, các bậc cha mẹ hãy tìm hiểu để có thể phòng ngừa cho con nhé!
Eczema (hay chàm, viêm da cơ địa) là một trong những bệnh phổ biến gây ra tình trạng viêm ngứa khó chịu. Bên cạnh các biện pháp cải thiện bệnh với những loại thuốc Tây, dân gian cũng thường áp dụng những biện pháp điều trị eczema bằng thuốc Đông y. Dưới đây là 3 bài thuốc điều trị bệnh eczema bằng thuốc Đông y mà bạn có thể tham khảo.
Viêm da cơ địa là thể phổ biến nhất của bệnh chàm. Việc điều trị bệnh bên cạnh những biện pháp được bác sĩ chỉ định, có một số thay đổi rất đơn giản trong thói quen hàng ngày mà bạn có thể dễ dàng thực hiện nhưng có thể giúp giảm các triệu chứng bệnh hiệu quả.